Đi đến nội dung

Đi đến mục lục

Rao truyền tin mừng

Rao truyền tin mừng

Tại sao mọi tín đồ chân chính nói với người khác về niềm tin của mình?

Chúa Giê-su nêu gương nào trong công việc rao giảng?

Lu 8:1; Gi 18:37

  • Lời tường thuật liên quan:

    • Lu 4:42-44—Chúa Giê-su nói rằng ngài được phái xuống trái đất để rao giảng

    • Gi 4:31-34—Chúa Giê-su cho biết công việc rao truyền tin mừng giống như thức ăn đối với ngài

Có phải chỉ những người nam có quyền hành trong hội thánh mới có trách nhiệm rao truyền tin mừng không?

Th 68:11; 148:12, 13; Cv 2:17, 18

  • Lời tường thuật liên quan:

    • 2V 5:1-4, 13, 14, 17—Bé gái Y-sơ-ra-ên nói với bà chủ người Sy-ri về nhà tiên tri của Đức Giê-hô-va là Ê-li-sê

    • Mat 21:15, 16—Chúa Giê-su chỉnh sửa các trưởng tế và thầy kinh luật, là những người không đồng ý với cách bọn trẻ ngợi khen Chúa Giê-su trong đền thờ

Các giám thị đạo Đấng Ki-tô đóng vai trò nào trong việc rao truyền tin mừng và dạy dỗ người khác?

Đức Giê-hô-va và Chúa Giê-su giúp chúng ta thế nào để thi hành công việc rao giảng?

2Cô 4:7; Phl 4:13; 2Ti 4:17

  • Lời tường thuật liên quan:

    • Cv 16:12, 22-24; 1Tê 2:1, 2—Dù sứ đồ Phao-lô và các bạn đồng hành bị ngược đãi, họ vẫn tiếp tục dạn dĩ rao giảng với sự trợ giúp của Đức Chúa Trời

    • 2Cô 12:7-9—Sứ đồ Phao-lô, một người rao giảng không mệt mỏi, chịu đựng “một cái gai xóc vào thịt”, có lẽ là căn bệnh về thể chất; dù vậy, Đức Giê-hô-va ban cho ông sức mạnh để tiếp tục rao giảng

Nhờ đâu một tín đồ đạo Đấng Ki-tô có quyền rao giảng?

1Cô 1:26-28; 2Cô 3:5; 4:13

  • Lời tường thuật liên quan:

    • Gi 7:15—Những người đồng hương của Chúa Giê-su ngạc nhiên là ngài có sự hiểu biết như thế mà không qua trường đào tạo nào của Do Thái giáo

    • Cv 4:13—Các sứ đồ của Chúa Giê-su bị xem là dân thường, ít học; dù vậy, họ là những người rao giảng sốt sắng và dạn dĩ

Làm thế nào chúng ta biết Đức Giê-hô-va muốn mình huấn luyện người khác rao giảng và dạy dỗ?

Mác 1:17; Lu 8:1; Êph 4:11, 12

  • Lời tường thuật liên quan:

    • Ês 50:4, 5—Trước khi xuống thế làm người, Đấng Mê-si nhận được sự huấn luyện từ Đức Giê-hô-va

    • Mat 10:5-7—Trong thời gian sống trên đất, Chúa Giê-su kiên nhẫn huấn luyện các môn đồ thi hành công việc rao giảng

Chúng ta nên có quan điểm nào về sứ mạng rao truyền tin mừng?

Việc tham gia công việc rao giảng tác động thế nào đến tín đồ đạo Đấng Ki-tô?

Thông điệp chúng ta rao giảng bao gồm những gì?

Tại sao tín đồ đạo Đấng Ki-tô vạch trần sự dạy dỗ sai lầm?

2Cô 10:4, 5

  • Lời tường thuật liên quan:

    • Mác 12:18-27—Chúa Giê-su dùng Kinh Thánh để lý luận với người Sa-đu-sê và cho thấy họ đã lầm khi không tin vào sự sống lại

    • Cv 17:16, 17, 29, 30—Sứ đồ Phao-lô lý luận với những người A-thên để cho thấy việc thờ tượng thần là sai

Công việc rao giảng được thực hiện như thế nào?

Việc làm chứng nơi công cộng dựa trên cơ sở nào?

Điều gì cho thấy thánh chức của chúng ta đòi hỏi sự kiên nhẫn và bền bỉ?

Công việc rao giảng mang lại kết quả nào?

Tại sao chúng ta nên sẵn sàng làm chứng vào mọi dịp?

1Cô 9:23; 1Ti 2:4; 1Ph 3:15

  • Lời tường thuật liên quan:

    • Gi 4:6, 7, 13, 14—Dù rất mệt, nhưng Chúa Giê-su vẫn chia sẻ tin mừng với người phụ nữ Sa-ma-ri tại một giếng nước công cộng

    • Phl 1:12-14—Ngay cả khi bị bỏ tù vì đức tin, sứ đồ Phao-lô vẫn tận dụng cơ hội để làm chứng và khích lệ người khác

Chúng ta có nên mong đợi là mọi người đều sẽ lắng nghe thông điệp của mình không?

Gi 10:25, 26; 15:18-20; Cv 28:23-28

  • Lời tường thuật liên quan:

    • Giê 7:23-26—Qua Giê-rê-mi, Đức Giê-hô-va cho biết dân ngài nhiều lần không chịu lắng nghe các nhà tiên tri của ngài

    • Mat 13:10-16—Chúa Giê-su cho biết rằng giống như vào thời của Ê-sai, nhiều người sẽ nghe thông điệp nhưng không hưởng ứng

Tại sao chúng ta không ngạc nhiên khi nhiều người bận rộn đến mức không có thời gian để nghe?

Điều gì cho thấy một số người sẽ lắng nghe và hưởng ứng lúc đầu nhưng lại không tiếp tục nữa?

Những trường hợp nào cho thấy chúng ta không nên ngạc nhiên khi một số người trực tiếp chống đối công việc rao giảng?

Chúng ta phản ứng thế nào khi đối mặt với sự chống đối trong công việc rao giảng?

Tại sao chúng ta tin chắc một số người sẽ hưởng ứng tích cực khi nghe tin mừng?

Những người rao truyền tin mừng có trách nhiệm hệ trọng nào trước mắt Đức Chúa Trời?

Tại sao chúng ta nên rao giảng cho người thuộc mọi tôn giáo, chủng tộc hoặc quốc gia?

Có sai không nếu chúng ta rao giảng vào bất cứ ngày nào trong tuần, kể cả ngày Sa-bát?

Những trường hợp nào cho thấy chúng ta nên rao giảng cho mọi người, ngay cả là những người có Kinh Thánh và có đạo?