Người Do Thái chịu ảnh hưởng của Hy Lạp và La Mã
Từ những dãy núi của xứ Ma-xê-đô-ni-a, đế quốc Hy Lạp bắt đầu mở rộng bờ cõi. Tại đó, khi mới ngoài 20 tuổi, A-léc-xan-đơ đã nuôi mộng chinh phục đông phương. Năm 334 TCN, ông dẫn một đạo quân băng qua eo biển Hê-le-xpông (Đac-đa-nen) ngăn cách giữa châu Âu và châu Á. Giống như “con báo” phóng rất nhanh, quân Hy Lạp dưới quyền A-léc-xan-đơ bắt đầu các cuộc chinh phục chớp nhoáng (Đa 7:6). A-léc-xan-đơ thắng thế hơn quân Ba Tư trên đồng bằng sông Gơ-ra-ni-cớt gần thành Troy, sau đó đánh bại họ trong trận chiến quyết định ở I-sớt.
Quân Hy Lạp xâm lăng Sy-ri và Phê-ni-xi, rồi chinh phục Ty-rơ sau bảy tháng bao vây (Êxê 26:4, 12). A-léc-xan-đơ bỏ qua Giê-ru-sa-lem và chinh phục Ga-xa (Xa 9:5). Sau khi vào Ai Cập, ông xây dựng thành A-léc-xan-ri-a, sau này là trung tâm thương mại và giáo dục. Băng qua Đất Hứa lần nữa, ông lại đánh bại người Ba Tư ở Gao-ga-mê-la, gần tàn tích của thành Ni-ni-ve.
A-léc-xan-đơ vòng xuống phía nam chiếm các trung tâm hành chính của người Ba Tư gồm Ba-by-lôn, Su-san (Su-sa) và Pê-sô-pô-lít. Sau đó, ông nhanh chóng đi khắp lãnh thổ Ba Tư và tiến quân đến tận sông Ấn, nơi thuộc Pakistan ngày nay. Chỉ trong tám năm, A-léc-xan-đơ đã chinh phục gần hết thế giới được biết đến thời bấy giờ. Nhưng vào Đa 8:8.
năm 323 TCN, khi mới 32 tuổi, ông chết tại Ba-by-lôn vì bệnh sốt rét.—Hy Lạp có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ ở Đất Hứa. Một số cựu chiến binh của A-léc-xan-đơ định cư tại đó. Đến thế kỷ thứ nhất, có một liên minh các thành phố nói tiếng Hy Lạp (Đê-ca-bô-li) (Mat 4:25; Mác 7:31). Lúc ấy, phần Kinh Thánh tiếng Hê-bơ-rơ đã được dịch sang tiếng Hy Lạp. Tiếng Koine (Hy Lạp phổ thông) được dùng làm ngôn ngữ quốc tế để phổ biến sự dạy dỗ của đạo Đấng Ki-tô.
Đế quốc La Mã
Trong thời gian ấy, chuyện gì xảy ra ở tây phương? Trước đó, Rô-ma chỉ là một cụm làng mạc ven sông Ti-bơ, nhưng giờ thì ngày càng có vai trò quan trọng. Nhờ guồng máy chiến tranh mạnh mẽ của La Mã và chế độ quyền lực tập trung, đế quốc này nhanh chóng thôn tính hết các lãnh thổ thuộc về bốn vị tướng của A-léc-xan-đơ. Đến năm 30 TCN, đế quốc La Mã trở nên nổi trội, một dấu hiệu ban đầu của ‘con thú đáng sợ’ trong khải tượng của Đa-ni-ên.—Đa 7:7.
Đế quốc La Mã trải dài từ Anh xuống tận Bắc Phi, từ Đại Tây Dương sang Vịnh Ba Tư. Vì đế quốc này bao quanh Địa Trung Hải nên người La Mã gọi biển đó là Mare Nostrum (nghĩa là “biển của chúng ta”).
Người Do Thái cũng chịu ảnh hưởng bởi sự đô hộ của đế quốc La Mã (Mat 8:5-13; Cv 10:1, 2). Chúa Giê-su đã chịu phép báp-têm và chết vào thời hoàng đế Ti-be-rơ. Một số nhà cai trị La Mã đã bắt bớ tín đồ đạo Đấng Ki-tô một cách tàn bạo nhưng không thể loại bỏ sự thờ phượng thật. Sau 13 thế kỷ, đế quốc này bị đánh bại trước những cuộc tấn công của các bộ tộc Giéc-ma-ni ở phương bắc và dân du mục ở phương đông.
[Bản đồ nơi trang 26]
(Để có thông tin đầy đủ, xin xem ấn phẩm)
Đế quốc Hy Lạp
Sau khi A-léc-xan-đơ chết, bốn vị tướng của ông chiếm lĩnh đế quốc rộng lớn
▪ Cassander
▫ Lysimachus
○ Ptolemy I
• Seleucus I
A2 ▪ HY LẠP
A2 ▪ A-thên
A2 ▪ A-CHAI
A3 ○ Sy-ren
A3 ○ LY-BI
B2 ▫ Bi-xan-ti-um
B3 ○ SÍP
B4 ○ Nô-a-môn (Thê-bê)
C3 Pan-mi-ra (Tát-mốt)
C3 ○ Giê-ra-sa
C3 ○ Phi-la-đen-phi-a
C3 ○ Giê-ru-sa-lem
C5 ○ Sy-e-nê
G2 • A-léc-xan-ri-a Ma-gia-na
Lộ trình của A-léc-xan-đơ
A2 ▪ MA-XÊ-ĐÔ-NI-A
A2 ▪ Pê-la
A2 ▫ TRA-XƠ
B2 ▫ Troy
B2 ▫ Sạt-đe
B2 ▫ Ê-phê-sô
B2 ▫ Gô-đi-um
B2 ▫ An-ca-ra
C3 • Tạt-sơ
C3 • I-sớt
C3 • An-ti-ốt (xứ Sy-ri)
C3 ○ Ty-rơ
C4 ○ Ga-xa
B4 ○ AI CẬP
B4 ○ Mem-phi
B4 ○ A-léc-xan-ri-a
A4 ○ Ốc đảo Si-qua
B4 ○ Mem-phi
C4 ○ Ga-xa
C3 ○ Ty-rơ
C3 ○ Đa-mách
C3 • A-lép-pô
D3 • Ni-si-bít
D3 • Gao-ga-mê-la
D3 • Ba-by-lôn
E3 • Su-san
E4 • BA TƯ
E4 • Pê-sô-pô-lít
E4 • Pa-sa-ga-đê
E3 • MÊ-ĐI
E3 • Éc-ba-tan
E3 • Rơ-ha-ghê
E3 • Hê-ca-tôm-bi-lốt
F3 • BẠT-THÊ
G3 • A-RI-A
G3 • A-léc-xan-ri-a A-re-on
G3 • A-léc-xan-ri-a Pơ-rô-tha-si-a
F4 • ĐƠ-RAN-GIA-NA
G4 • A-RA-CÔ-SI-A
G4 • A-léc-xan-ri-a A-ra-si-ô-rum
H3 • Ka-bun
G3 • Đơ-ra-sa-ca
H3 • A-léc-xan-ri-a Ô-xi-a-na
G3 • Đơ-ra-sa-ca
G3 • BAC-TRI-A
G3 • Bac-tra
G2 • Đa-ben
G2 • SÔ-ĐI-A-NA
G2 • Ma-ra-can-đa
G2 • Bu-kha-ra
G2 • Ma-ra-can-đa
H2 • A-léc-xan-ri-a E-sa-tê
G2 • Ma-ra-can-đa
G2 • Đa-ben
G3 • Bac-tra
G3 • BAC-TRI-A
G3 • Đơ-ra-sa-ca
H3 • Ka-bun
H3 • Ta-xi-la
H5 • ẤN ĐỘ
H4 • A-léc-xan-ri-a
G4 • GHÊ-RÔ-SI-A
F4 • Pu-ra
E4 • BA TƯ
F4 • A-léc-xan-ri-a
F4 • CA-MA-NI-A
E4 • Pa-sa-ga-đê
E4 • Pê-sô-pô-lít
E3 • Su-san
D3 • Ba-by-lôn
[Các vùng khác]
A3 CƠ-RẾT
D4 Ả RẬP
[Các vùng biển]
B3 Địa Trung Hải
C5 Biển Đỏ
E4 Vịnh Ba Tư
G5 Biển Ả Rập
[Các sông]
B4 Nin
D3 Ơ-phơ-rát
D3 Ti-gơ-rơ
G4 Sông Ấn
[Bản đồ nơi trang 27]
(Để có thông tin đầy đủ, xin xem ấn phẩm)
Đế quốc La Mã
A1 ANH
A3 TÂY BAN NHA
B1 ĐỨC
B2 GÔ-LƠ
B2 Ý
B2 Rô-ma
B3 Cac-ta-giơ
C2 I-LY-RI
C3 HY LẠP
C3 A-ti-um
C3 Sy-ren
D2 Bi-xan-ti-um (Công-xtan-ti-nốp)
D3 TIỂU Á
D3 Ê-phê-sô
D3 A-lép-pô
D3 An-ti-ốt (xứ Sy-ri)
D3 Đa-mách
D3 Giê-ra-sa (Gia-rách)
D3 Giê-ru-sa-lem
D3 A-léc-xan-ri-a
D4 AI CẬP
[Các vùng biển]
A2 Đại Tây Dương
C3 Địa Trung Hải
D2 Biển Đen
D4 Biển Đỏ
[Hình nơi trang 26]
Khi xây lại Ráp-ba, Ptolemy II đặt tên thành đó là Phi-la-đen-phi-a. Ngày nay vẫn còn tàn tích của nhà hát La Mã
[Hình nơi trang 27]
Thành Giê-ra-sa (Gia-rách), thuộc Đê-ca-bô-li
[Hình nơi trang 27]
Các con đường của La Mã, chẳng hạn như con đường này ở gần A-lép-pô, chạy xuyên qua châu Âu, Bắc Phi và Trung Đông. Tín đồ đạo Đấng Ki-tô đã đi lại trên các con đường này để rao truyền chân lý